Foods

Loại quả xưa mọc dại không ai ngó, giờ thành đặc sản được “săn lùng” với giá 300.000/kg

08/12/2022 20:28
Nhiều người ở Việt Nam tỏ ra khá lạ lẫm và không biết tên loại quả này nhưng thực chất sả rừng là thứ gia vị được các nhà hàng “săn lùng”. Hiện sả rừng được bán dưới hình thức tươi và khô, trong đó sả rừng tươi có giá 100.000 – 150.000 đồng/kg ; sả rừng khô là 300.000 đồng/kg.

@font-face {font-family: ‘NotoSerif-Regular’;font-weight: 400;src: url(‘https://thuonghieusanpham.vn/modules/frontend/themes/tdsk/tpl_article_template/tpl_emagazine/32/fonts/NotoSerif-Regular.ttf’);} @font-face {font-family: ‘NotoSerif-Bold’;font-weight: 700;src: url(‘https://thuonghieusanpham.vn/modules/frontend/themes/tdsk/tpl_article_template/tpl_emagazine/32/fonts/NotoSerif-Bold.ttf’);} @font-face {font-family: ‘Roboto-Bold’;font-weight: 400;src: url(‘https://thuonghieusanpham.vn/modules/frontend/themes/tdsk/tpl_article_template/tpl_emagazine/32/fonts/Roboto-Bold.ttf’);} #mastercms-emag{margin: 0;padding: 0;} .mastercms-emag-article * {margin: 0;padding: 0;max-width: 100%;} .mastercms-emag-article *, .mastercms-emag-article *:after, .mastercms-emag-article *:before{box-sizing: border-box;-moz-box-sizing: border-box;-webkit-box-sizing: border-box;} .mastercms-emag-article {font: 400 18px/1.5 ‘NotoSerif-Regular’, Arial, Helvetica, sans-serif;color: #333;text-rendering: geometricPrecision;} .mastercms-emag-article img {width: 100%;height: auto;display: block;} .mastercms-emag-article table[align=”center”] {width: 100%;margin: 20px auto;} .mastercms-emag-article table[align=”right”]{width: 480px;margin: 8px 0 20px 30px;margin-right: -25%;} .mastercms-emag-article table[align=”left”]{width: 480px;margin: 8px 30px 20px 0;margin-left: -25%;} .mastercms-emag-article table tr:nth-child(even) td {font-family: Arial, Helvetica, sans-serif;font-size: 0.75rem !important;background: #f1f1f1 !important;padding: 10px !important;color: #666 !important;} .mastercms-emag-article table:first-child{margin-top: 0 !important;} .mastercms-emag-article table img{display: block;} .mastercms-emag-article p {font-size: 1.125rem;line-height: 1.5;margin-bottom: 20px;text-align: justify;} .mastercms-emag-article table p:last-child{margin-bottom: 0;} .mastercms-emag-article table h2,.mastercms-emag-article-desc {font-family: ‘NotoSerif-Bold’, Arial, Helvetica, sans-serif;font-size: 1.125rem;line-height: 1.5;text-align: center;} .mastercms-emag-article table h2::after,.mastercms-emag-article-desc::after {content: ”;width: 200px;height: 1px;display: block;background-color: #000;margin: 50px auto;} .mastercms-emag-article table[align=”center”] h3 {font-family: ‘Roboto-Bold’, Arial, Helvetica, sans-serif;font-size: 2.25rem;color: #000;margin: 0;line-height: 1.2;text-transform: uppercase;} .mastercms-emag-article table[align=”center”] h3:first-child{margin-top: 30px;} .mastercms-emag-article table[align=”center”] h3:last-child{margin-bottom: 30px;} .mastercms-emag-article table.cap-letter p:first-child::first-letter {font-family: ‘NotoSerif-Bold’, Arial, Helvetica, sans-serif;font-size: 3rem;font-weight: bold;line-height: 1;display: block;float: left;margin-top: 1px!important;margin-right: 10px;padding: 0 0 5px 0;} /* mastercms-emag-article-box */ .mastercms-emag-article-box {background-color: #e9fffd;border-radius: 30px;position: relative;} .mastercms-emag-article-box td{padding: 40px;} .mastercms-emag-article-author{width: 200px !important;position: absolute;top: 0;left: -240px;margin: 0 !important;} .mastercms-emag-article-box::before {content: ”;display: block;position: absolute;top: 80px;left: -20px;width: 0px;height: 0px;border-top: 20px solid transparent;border-bottom: 20px solid transparent;border-right: 20px solid #e9fffd;} .mastercms-emag-article-author td{padding: 0 !important;} .mastercms-emag-article-author tbody > tr > td > img{width: 100%;border-radius: 100%;} .mastercms-emag-article .mastercms-emag-article-author tr:nth-child(even) td{background: none !important;font-size: 0.75rem!important;color: #666 !important;} .mastercms-emag-article .author-post {margin-top: 20px;position: relative;} .mastercms-emag-article .author-post td{padding-top: 30px;} .mastercms-emag-article .author-post:before {position: absolute;content: ”;top: 0;left: 50%;transform: translateX(-50%);width: 200px;height: 1px;background-color: #000;} .mastercms-emag-article-author h4 {display: block;font-family: ‘Roboto-Bold’, Arial, Helvetica, sans-serif;font-size: 1.125rem;color: #000;margin: 0 0 10px 0;} .mastercms-emag-article .mastercms-emag-article-author tr:nth-child(even) td p{font-size: inherit;color:inherit;margin: 0;} @media screen and (max-width: 1024px) { .mastercms-emag-article table[align=”center”]{width: 660px!important;} .mastercms-emag-article table[style=”width: 100%;”]{width: 100%!important;} .mastercms-emag-article table[align=”right”]{width: 50%!important;margin-right: calc(-50vw + 360px);} .mastercms-emag-article table[align=”left”]{width: 50%!important;margin-left: calc(-50vw + 360px);} .mastercms-emag-article-author{position: unset;margin: 0 auto !important;} .mastercms-emag-article-box::before{display: none;} } @media screen and (max-width: 800px) { .mastercms-emag-article table[align=”center”]{width: 80%!important;} .mastercms-emag-article table[style=”width: 100%;”]{width: 100%!important;} .mastercms-emag-article table[align=”right”]{width: 50%!important;margin-right: -10%;} .mastercms-emag-article table[align=”left”]{width: 50%!important;margin-left: -10%;} .mastercms-emag-article table[align=”center”] h3 {font-size: 1.75rem;} } @media screen and (max-width: 600px){ .mastercms-emag-article table[align=”center”]{width: 90%!important;} .mastercms-emag-article table[style=”width: 100%;”]{width: 100%!important;} .mastercms-emag-article table[align=”right”]{width: 50%!important;margin-right: 0;} .mastercms-emag-article table[align=”left”]{width: 50%!important;margin-left: 0;} .mastercms-emag-article table[align=”center”] h3 {font-size: 1.75rem;} } @media screen and (max-width: 480px) { .mastercms-emag-article table[align=”center”]{width: 90%!important;} .mastercms-emag-article table[style=”width: 100%;”]{width: 100%!important;} .mastercms-emag-article table[align=”right”],.mastercms-emag-article table[align=”left”]{width: 70%!important;margin-right: 15%!important;margin-left: 15%!important;} .mastercms-emag-article table[align=”center”] h3 {font-size: 1.5rem;} }

LOẠI QUẢ XƯA MỌC DẠI KHÔNG AI NGÓ, GIỜ THÀNH ĐẶC SẢN ĐƯỢC “SĂN LÙNG” VỚI GIÁ 300.000/KG

Nhiều người ở Việt Nam tỏ ra khá lạ lẫm và không biết tên loại quả này nhưng thực chất sả rừng là thứ gia vị được các nhà hàng “săn lùng”. Hiện sả rừng được bán dưới hình thức tươi và khô, trong đó sả rừng tươi có giá 100.000 – 150.000 đồng/kg ; sả rừng khô là 300.000 đồng/kg.

Trái sả rừng có vẻ ngoài khá giống quả hạt tiêu nhưng kích thước nhỉnh hơn, mọc dại ở khắp bìa rừng thuộc huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) và vùng miền nùi có dãy Trường Sơn. Đặc biệt, chúng là loại quả đặc trưng của núi rừng Quảng Ngãi.

Vào tháng 7, khi nắng chói chang gay gắt cũng là lúc loại quả dại này chín rộ. Mỗi mùa cây sả rừng có thể thu hoạch từ 4-7kg.

Trước đây người dân Quảng Ngại thường hái sả rừng để làm gia vị chế biến nhiều món ăn mang đậm bản sắc vùng đồng bào miền cao. Chúng có thể kho cá, kho thịt, ướp đồ nướng, đập dập làm muối chấm và nhiều món ăn lạ khác. Đặc biệt nếu về Ba Tơ thưởng thức thịt trâu, du khách đừng quên chủ quán bỏ thêm loại quả này vào để ướp.

Sả rừng có thể kho cá, kho thịt, ướp đồ nướng, đập dập làm muối chấm và nhiều món ăn lạ khác.

Theo đó, thịt trâu tơ thái lát mỏng ướp với ít muối, tiêu xay nhỏ, bột ngọt, đường tỏi băm nhuyễn với sả rừng. Khi dầu phộng vừa sôi trên bếp, cho ít hành phi, rồi cho thịt trâu đã ướp vào đảo đều cho đến khi thịt chín, nêm cho vừa ăn rồi nhấc xuống khỏi bếp và bỏ ít cộng rau thơm.

“Vị của thịt trâu hòa quyện gia với gia vị, đặc biệt là sả rừng khiến nhiều người tấm tắc khen ngợi. Ăn xong, vị của trái sả thơm, cay nồng vẫn còn đọng lại nơi đầu lưỡi”, một người dân ở Ba Tơ cho hay.

Sả rừng khô được ưa chuộng hơn bởi có thể sử dụng quanh năm mà mùi thơm vẫn được đảm bảo.

Mấy năm gần đây, sả rừng trở thành hàng hiếm được nhà hàng săn lùng. Bởi vậy cứ đến mùa, bà con lại rủ nhau vào rừng hái sả rừng rồi bán cho thương lái hoặc các nhà hàng ở thành phố.

Theo đó, sả rừng được bán dưới hình thức tươi và khô, trong đó sả rừng tươi có giá 100.000 – 150.000 đồng/kg; sả rừng khô là 300.000 đồng/kg. Sả rừng khô được ưa chuộng hơn bởi có thể sử dụng quanh năm mà mùi thơm vẫn được đảm bảo.

Nhiều cửa hàng bán đặc sản còn chế biến sả rừng ngâm với ớt xiêm bán kèm và được rất nhiều khách du lịch ửng hộ, mua về làm quà biếu tặng người thân, bạn bè.

Nhiều cửa hàng bán đặc sản còn chế biến sả rừng ngâm với ớt xiêm bán kèm và được nhiều khách hàng ưa chuộng với giá dao động 60.000 – 1000.000 đồng/hũ, tuỳ loại.

Được biết, sả rừng có công dụng như cây sả thông thường. Nhiều nhà khoa học đã từng nghiên cứu công dụng khi nấu ăn, bài thuốc của loại gia vị này. Còn theo kinh nghiệm của đồng bào vùng cao cho thấy, sả rừng có tính nhiệt, ấm bụng và giải cảm.

Loại quả xưa rụng không ai nhặt, nay “sốt xình xịch”, giá 4 triệu đồng/kg hạt
Loại quả nghe tên lạ lẫm sang nước ngoài có giá 200.000 đồng/kg
Loại quả vốn đầy rừng không ai hái, đem ngâm rượu thành đặc sản Phú Quốc
Kỳ lạ loại quả “chảy ra máu”, vị thơm ngon, còn có thể ngâm rượu
Loại quả xưa rụng đầy rừng không ai nhặt, nay 45.000 đồng/kg muốn mua phải đặt trước
Loại quả dại xưa nhà nghèo mới nếm, nay đem kho cá thành đặc sản đưa cơm
Loại quả xưa chín rụng đầy không ai hái, nay là đặc sản được dân thành phố “ưa chuộng”
Loại quả mọc dại ở Việt Nam, được coi là “thần dược” ở nước ngoài
Loại quả quê xưa làm hàng rào, nay là đặc sản ngon nức tiếng 120.000 đồng/kg

Bình Yên

Related Articles

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top button